Wednesday, November 30, 2016

Những Bài Học Quản Trị Từ Ngài Alex Ferguson Mà Doanh Nghiệp Nên Áp Dụng

Cuộc sống có rất nhiều tấm gương thành công mà chúng ta đã từng chứng kiến trong nhiều lĩnh vực như chính trị, văn hóa, thể thao, âm nhạc…Những tấm gương thành công đó đã và đang là nguồn cảm hứng, tấm gương nọi theo của biết bao thế hệ.

Bạn là fan của môn thể thao vua? Ngân Sơn không phải là fan của môn thể thao này nhưng mình cũng có những đội bóng yêu thích. Manchester United là một trong những đội bóng mà mình yêu thích khi còn là sinh viên. Đây là câu lạc bộ bóng đá ngoài hạng anh đáng ngưỡng mộ không phải chỉ riêng Ngân Sơn mà đối với hơn 27 triệu người hâm mộ tại Việt Nam vẫn thế. Đội bóng này vẫn luôn nhận được sự ủng hộ, quan tâm của người ham mộ trong từng trận đấu. Đạt được thành tích này, có lẽ không ai có thể “tranh công” với ngài Alex Ferguson, một huấn luyện viên huyền thoại trong xứ sở sương mù. Bằng chiến lược quản lí xuất sắc, ông đã góp phần không nhỏ đưa Manchester United lên đỉnh cao danh vọng. Những bài học quản lý của ông không chỉ ứng dụng cho bóng đá, mà các doanh nghiệp nên nghiên cứu và áp dụng để phục vụ cho chiến lược phát triển của mình. Sau đây là một vài bài học mà bạn nên tham khảo.

Tập trung vào yếu tố con người

Một trong những yếu tố mà mà ngài Ferguson quan tâm nhất đó là con người. Ông tạo ra ở Manchester United một môi trường làm việc mà tất cả mọi người đều dễ dàng cảm thấy gắn bó, từ các cầu thủ đến các nhân viên. Vì vậy, việc ông thường trực tiếp đến an ủi Teddy Sheringham khi anh này bị nghi ngờ dính vào vụ cá cược trực tuyến với Mansion Entertainment. Chính Ferguson cũng thường bay tới Paris để thăm Cantona khi anh bị dính án phạt treo giò vì bạo lực, giúp cho Cantona cảm thấy anh không bị bỏ rơi trong những ngày thi hành án phạt.

sir-alex

Ferguson luôn chăm sóc các cầu thủ của mình rất chu đáo và tậm tâm. Một phần quan trọng trong thành công của ông chính là sự thấu hiểu khi nào một cầu thủ cần sự khuyến khích, động viên và đôi khi ông cũng cứng rắn đối với những cầu thủ không toàn tâm toàn ý với đội bóng.

Với góc độ doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng cần có những chính sách để chăm sóc đời sống cho nhân viên, người lao động. Một khi người lao động nhận được sự quan tâm từ doanh nghiệp họ sẽ có những đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Truyền cảm hứng và định hướng tầm nhìn

Khả năng truyền cảm hứng cũng là một yếu tố quyết định thành công của Manchester United. Người ta nói rằng, trong mười lăm phút nghỉ giữa hiệp đấu ông biết chính xác phải làm thế nào để “khơi lửa” cho các học trò của mình. Đó là lý do mà bạn thấy Manchester United luôn chơi với một tâm lý vững vàng và mạnh mẽ dưới thời của ông, không dễ để một đội tuyển cướp đi chiến thắng từ Manchester United trên sân vận động Old Trafford.

Tầm nhìn xa trông rộng cũng là một điểm đặc biệt ở Ferguson. Ông hay bắt các cầu thủ thực hành những tình huống khó khăn nhất thường xảy ra trong trận đấu như khả năng bị dẫn bàn, khả năng bị chấn thương, khả năng đá thiếu người…ông đã định hướng cho những “con quỉ đỏ thành Old Trafford” ứng phó với những kịch bản khó khăn nhất. Và trên thực tế, Manchester United đã từng nhiều lần lật ngược thế cờ trong những trận đấu tưởng chừng như không thể.

Là một doanh nghiệp cũng thế, định hướng tầm nhìn chiến lược và truyền cảm hứng cho nhân viên sẽ giúp nhân viên hiểu rõ định hướng và chính sách phát triển của doanh nghiệp, mục tiêu càng rõ, thành công càng dễ thành hiện thực.

Tập trung tìm kiếm và phát triển tài năng.

Về mặt quản trị chiến lược, như chúng ta đều biết, để sở hữu được một cầu thủ nổi tiếng thế giới thì các câu lạc bộ đều phải dành những khoản đầu tư không nhỏ để thực hiện công việc chuyển nhượng. Nhưng đối với ngài Ferguson, từ những ngày đầu ở Manchester United, Ferguson đã tập trung tìm kiếm, phát hiện và đào tạo lớp cầu thủ trẻ thay vì vung tiền vào thị trường chuyển nhượng. Một số danh thủ đã trưởng thành dưới triều đại này như David Beckham, Paul Scholes, Ryan Giggs hay Gary Neville.

Dưới góc độ doanh nghiệp, bên cạnh việc tập trung tuyển dụng nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chiến lược tìm kiếm và đào tạo nhân sự, xây dựng đội ngũ kế cận, để đảm bảo nguồn lực phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai.

Lời kết

Bóng đá cũng giống như kinh doanh vậy, không một đội bóng nào có thể dễ dàng chiến thắng hay trở thành nhà vô địch liên tiếp mà không gặp phải cản trở và nếu không có những quyết sách đúng đắn. Những bài học quản trị mà ngài Ferguson đã áp dụng cho đội tuyển Manchester United dưới thời của ông còn mãi những giá trị mà những nhà quản lý có thể áp dụng.

 

The post Những Bài Học Quản Trị Từ Ngài Alex Ferguson Mà Doanh Nghiệp Nên Áp Dụng appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.



from Tiếp Thị Liên Kết http://ift.tt/2fPOPcm via Blog Tiep Thi Lien Ket

Một Bài Mới : Những Bài Học Quản Trị Từ Ngài Alex Ferguson Mà Doanh Nghiệp Nên Áp Dụng

Mình vừa đăng bài Những Bài Học Quản Trị Từ Ngài Alex Ferguson Mà Doanh Nghiệp Nên Áp Dụng này trên nganson.com, bạn có thể đọc tại http://nganson.com/2016/11/30/nhung-bai-hoc-quan-tri-tu-ngai-alex-ferguson-ma-doanh-nghiep-nen-ap-dung.html

Cuộc sống có rất nhiều tấm gương thành công mà chúng ta đã từng chứng kiến trong nhiều lĩnh vực như chính trị, văn hóa, thể thao, âm nhạc…Những tấm gương thành công đó đã và đang là nguồn cảm hứng, tấm gương nọi theo của biết bao thế hệ.

Bạn là fan của môn thể thao vua? Ngân Sơn không phải là fan của môn thể thao này nhưng mình cũng có những đội bóng yêu thích. Manchester United là một trong những đội bóng mà mình yêu thích khi còn là sinh viên. Đây là câu lạc bộ bóng đá ngoài hạng anh đáng ngưỡng mộ không phải chỉ riêng Ngân Sơn mà đối với hơn 27 triệu người hâm mộ tại Việt Nam vẫn thế. Đội bóng này vẫn luôn nhận được sự ủng hộ, quan tâm của người ham mộ trong từng trận đấu. Đạt được thành tích này, có lẽ không ai có thể “tranh công” với ngài Alex Ferguson, một huấn luyện viên huyền thoại trong xứ sở sương mù. Bằng chiến lược quản lí xuất sắc, ông đã góp phần không nhỏ đưa Manchester United lên đỉnh cao danh vọng. Những bài học quản lý của ông không chỉ ứng dụng cho bóng đá, mà các doanh nghiệp nên nghiên cứu và áp dụng để phục vụ cho chiến lược phát triển của mình. Sau đây là một vài bài học mà bạn nên tham khảo.

Tập trung vào yếu tố con người

Một trong những yếu tố mà mà ngài Ferguson quan tâm nhất đó là con người. Ông tạo ra ở Manchester United một môi trường làm việc mà tất cả mọi người đều dễ dàng cảm thấy gắn bó, từ các cầu thủ đến các nhân viên. Vì vậy, việc ông thường trực tiếp đến an ủi Teddy Sheringham khi anh này bị nghi ngờ dính vào vụ cá cược trực tuyến với Mansion Entertainment. Chính Ferguson cũng thường bay tới Paris để thăm Cantona khi anh bị dính án phạt treo giò vì bạo lực, giúp cho Cantona cảm thấy anh không bị bỏ rơi trong những ngày thi hành án phạt.

sir-alex

Ferguson luôn chăm sóc các cầu thủ của mình rất chu đáo và tậm tâm. Một phần quan trọng trong thành công của ông chính là sự thấu hiểu khi nào một cầu thủ cần sự khuyến khích, động viên và đôi khi ông cũng cứng rắn đối với những cầu thủ không toàn tâm toàn ý với đội bóng.

Với góc độ doanh nghiệp, doanh nghiệp cũng cần có những chính sách để chăm sóc đời sống cho nhân viên, người lao động. Một khi người lao động nhận được sự quan tâm từ doanh nghiệp họ sẽ có những đóng góp cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Truyền cảm hứng và định hướng tầm nhìn

Khả năng truyền cảm hứng cũng là một yếu tố quyết định thành công của Manchester United. Người ta nói rằng, trong mười lăm phút nghỉ giữa hiệp đấu ông biết chính xác phải làm thế nào để “khơi lửa” cho các học trò của mình. Đó là lý do mà bạn thấy Manchester United luôn chơi với một tâm lý vững vàng và mạnh mẽ dưới thời của ông, không dễ để một đội tuyển cướp đi chiến thắng từ Manchester United trên sân vận động Old Trafford.

Tầm nhìn xa trông rộng cũng là một điểm đặc biệt ở Ferguson. Ông hay bắt các cầu thủ thực hành những tình huống khó khăn nhất thường xảy ra trong trận đấu như khả năng bị dẫn bàn, khả năng bị chấn thương, khả năng đá thiếu người…ông đã định hướng cho những “con quỉ đỏ thành Old Trafford” ứng phó với những kịch bản khó khăn nhất. Và trên thực tế, Manchester United đã từng nhiều lần lật ngược thế cờ trong những trận đấu tưởng chừng như không thể.

Là một doanh nghiệp cũng thế, định hướng tầm nhìn chiến lược và truyền cảm hứng cho nhân viên sẽ giúp nhân viên hiểu rõ định hướng và chính sách phát triển của doanh nghiệp, mục tiêu càng rõ, thành công càng dễ thành hiện thực.

Tập trung tìm kiếm và phát triển tài năng.

Về mặt quản trị chiến lược, như chúng ta đều biết, để sở hữu được một cầu thủ nổi tiếng thế giới thì các câu lạc bộ đều phải dành những khoản đầu tư không nhỏ để thực hiện công việc chuyển nhượng. Nhưng đối với ngài Ferguson, từ những ngày đầu ở Manchester United, Ferguson đã tập trung tìm kiếm, phát hiện và đào tạo lớp cầu thủ trẻ thay vì vung tiền vào thị trường chuyển nhượng. Một số danh thủ đã trưởng thành dưới triều đại này như David Beckham, Paul Scholes, Ryan Giggs hay Gary Neville.

Dưới góc độ doanh nghiệp, bên cạnh việc tập trung tuyển dụng nguồn lực bên ngoài, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chiến lược tìm kiếm và đào tạo nhân sự, xây dựng đội ngũ kế cận, để đảm bảo nguồn lực phát triển cho doanh nghiệp trong tương lai.

Lời kết

Bóng đá cũng giống như kinh doanh vậy, không một đội bóng nào có thể dễ dàng chiến thắng hay trở thành nhà vô địch liên tiếp mà không gặp phải cản trở và nếu không có những quyết sách đúng đắn. Những bài học quản trị mà ngài Ferguson đã áp dụng cho đội tuyển Manchester United dưới thời của ông còn mãi những giá trị mà những nhà quản lý có thể áp dụng.

 

The post Những Bài Học Quản Trị Từ Ngài Alex Ferguson Mà Doanh Nghiệp Nên Áp Dụng appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.

Monday, November 21, 2016

Kế Hoạch Xây Dựng Niche Site: 11 Công Việc Cần Làm Khi Bắt Đầu Xây Dựng Niche Site

Xây dựng niche site là một trong những cách thức thực hiện tiếp thị sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ phổ biến trong vài năm trở lại đây. Nếu bạn từng đọc qua ebook hướng dẫn xây dựng niche site bạn sẽ hình dung được những bước cần thiết để tiến hành xây dựng một niche site thành công.

Có nhiều mạng tiếp thị liên kết mà bạn có thể lựa chọn để tham gia tiếp thị sản phẩm như Shareasale, Clickbank, Amazon, Market Heath…tuy nhiên để thành công với một dự án niche site bất kỳ bạn cần phải tuân thủ những gợi ý cần thiết. Sau đây là 8 gợi ý mà bạn nên biết khi tiến hành xây dựng một niche site.

1. Phát thảo ý tưởng thị trường và tìm kiếm ý tưởng về niche site

Bắt đầu tìm kiếm một thị trường niche phù hợp để xây dựng phát triển niche site là việc làm đầu tiên mà bạn nên chú ý. Việc lựa chọn niche cần phải dựa vào chủ đề mà bạn quan tâm bởi lẽ bạn sẽ tập trung khoảng sáu tháng để bắt đầu xây dựng và vận hành niche site và tiếp tục đồng hành với sự phát triển của nó. Nếu bạn không chọn niche site thuộc chủ đề mà bạn quan tâm bạn sẽ không có động lực để bắt đầu công việc. Đó là điều mình gặp phải khi bắt đầu một số chiến dịch niche site 2016. Do đó, hãy tập trung vào chủ đề mà bạn thích, bạn có thế mạnh để lựa chọn các ý tưởng về niche site.

kế hoach phat trien niche site

2. Phân tích từ khóa

Lập kế hoạch phân tích và tìm kiếm từ khóa là điều mà bạn cần thực hiện tiếp theo. Mặc dù Google đã thay đổi thuật toán hiển thị từ khóa đối với Keyword Planner trong thời gian gần đây nhưng những điều chỉnh đó bạn không phải lo ngại, có nhiều công cụ nghiên cứu từ khóa khác thay thế để biết chính xác Search Per Month của một từ khóa. Hãy lên danh sách tìm kiếm từ khóa và lập ra cho mình tầm 100 từ khóa long tail đáp ứng các tiêu chí về lựa chọn từ khóa để sẵn sàng cho việc biên tập nội dung.

3.Xác định định hướng phát triển niche site

Dù là phát triển blog hoặc xây dựng một niche site bạn cũng nên có một định hướng rõ ràng. Định hướng phát triển niche site thể hiện qua:

  • Bạn muốn xây dựng niche site như thế nào? Niche site chỉ để tiếp thị sản phẩm (affiliate marketing) hay kết hợp với các chiến dịch của google adsense hay tự bán sản phẩm mà bạn có.
  • Niche site của bạn sẽ cung cấp cho người dùng những thông tin gì trong lĩnh vực mà bạn quan tâm?
  • Bạn lên kế hoạch phát triển niche site tổng thể như thế nào?

4.Lựa chọn nhà cung cấp tên miền/ hosting lưu trữ

Lựa chọn nhà cung cấp tên miền và hosting bạn nên chọn những nhà cung cấp phổ biến như Namecheap hoặc Bluehost, Stablehost với giá cả phải chăng để vừa tiết kiệm được chi phí vừa sử dụng hiệu quả ngân sách.

5. Xây dựng chiến lược phát triển nội dung

Google đã thay đổi khá nhiều thuật toán khi hướng trọng tâm đến việc cải thiện chất lượng tìm kiếm cho người dùng. Do đó, dù muốn dù không bạn cũng phải xây dựng và phát triển nội dung cho niche site. Bạn cần xác định kế hoạch phát triển nội dung cho niche site. Xu hướng hiện nay việc xây dựng niche site không chỉ tập trung ở việc xây dựng vài bài viết đơn lẻ mà bạn phải tập trung nhiều bài viết hơn để cải thiện chất lượng nội dung cho niche site. Lập kế hoạch viết bài cho niche site hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.Nếu không thể tự viết hãy lập ngân sách dự trù kinh phí để sử dụng các dịch vụ outsoure về nội dung tại Textbroker hoặc Odesk…

6. Xây dựng link building:

Link building vẫn còn giữ vai trò quan trọng khi thực hiện hoạt động tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Do đó bạn cần có chiến lược SEO rõ ràng. Sử dụng Trello để lập kế hoạch SEO là một điều cần thiết. Bạn cso thể xem demo kế hoạch SEO tại đây.

7. Tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi:

Giai đoạn có sale đầu tiên cho niche site rất quan trọng, đó là tín hiệu đánh dấu bạn đã chọn đúng thị trường cần tập trung. Điều cần làm tiếp theo là tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi như thế nào để có thể đạt được tỷ lệ doanh thu cao nhất. Một vài gợi ý sau bạn có thể tham khảo như:

  • Sử dụng thêm các nguồn traffic trả phí như Facebook Ads, Google Adsword, email marketing.
  • Lựa chọn những sản phẩm được đánh giá tốt từ cộng đồng để tiếp thị sản phẩm trên niche site hoặc kết hợp thêm những hình thức kiếm tiền mới mà bạn muốn tối ưu hóa thu nhập cho niche site như Clickbank, Google Adsense…

8. Xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài cho niche site

khi tạo nguồn thu nhập ổn định cho niche site chứng tỏ rằng bạn đã xây dựng niche site thành công. Giờ đây bạn có thể nghĩ đến những kế hoạch phát triển xa hơn cho niche site như thuê nhân sự quản lý, đầu tư thêm nội dung hoặc thậm chí là bán niche site để thu hồi lợi nhuận và bắt đầu dự án khác.

Bên trên là vài gợi ý mà bạn có thể tham khảo khi bắt đầu thực hiện xây dựng một niche site. Tất nhiên trong những gợi ý luôn có những phương pháp cụ thể đòi hỏi bạn phải dành nhiều thời gian để kiểm nghiệm. Chỉ có thể trải nghiệm qua kinh nghiệm của bản thân bạn mới có thể thành công khi xây dựng niche site.

The post Kế Hoạch Xây Dựng Niche Site: 11 Công Việc Cần Làm Khi Bắt Đầu Xây Dựng Niche Site appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.



from Tiếp Thị Liên Kết http://ift.tt/2gBjigC via Blog Tiep Thi Lien Ket

Một Bài Mới : Kế Hoạch Xây Dựng Niche Site: 11 Công Việc Cần Làm Khi Bắt Đầu Xây Dựng Niche Site

Mình vừa đăng bài Kế Hoạch Xây Dựng Niche Site: 11 Công Việc Cần Làm Khi Bắt Đầu Xây Dựng Niche Site này trên nganson.com, bạn có thể đọc tại http://nganson.com/2016/11/21/ke-hoach-xay-dung-niche-site.html

Xây dựng niche site là một trong những cách thức thực hiện tiếp thị sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ phổ biến trong vài năm trở lại đây. Nếu bạn từng đọc qua ebook hướng dẫn xây dựng niche site bạn sẽ hình dung được những bước cần thiết để tiến hành xây dựng một niche site thành công.

Có nhiều mạng tiếp thị liên kết mà bạn có thể lựa chọn để tham gia tiếp thị sản phẩm như Shareasale, Clickbank, Amazon, Market Heath…tuy nhiên để thành công với một dự án niche site bất kỳ bạn cần phải tuân thủ những gợi ý cần thiết. Sau đây là 8 gợi ý mà bạn nên biết khi tiến hành xây dựng một niche site.

1. Phát thảo ý tưởng thị trường và tìm kiếm ý tưởng về niche site

Bắt đầu tìm kiếm một thị trường niche phù hợp để xây dựng phát triển niche site là việc làm đầu tiên mà bạn nên chú ý. Việc lựa chọn niche cần phải dựa vào chủ đề mà bạn quan tâm bởi lẽ bạn sẽ tập trung khoảng sáu tháng để bắt đầu xây dựng và vận hành niche site và tiếp tục đồng hành với sự phát triển của nó. Nếu bạn không chọn niche site thuộc chủ đề mà bạn quan tâm bạn sẽ không có động lực để bắt đầu công việc. Đó là điều mình gặp phải khi bắt đầu một số chiến dịch niche site 2016. Do đó, hãy tập trung vào chủ đề mà bạn thích, bạn có thế mạnh để lựa chọn các ý tưởng về niche site.

kế hoach phat trien niche site

2. Phân tích từ khóa

Lập kế hoạch phân tích và tìm kiếm từ khóa là điều mà bạn cần thực hiện tiếp theo. Mặc dù Google đã thay đổi thuật toán hiển thị từ khóa đối với Keyword Planner trong thời gian gần đây nhưng những điều chỉnh đó bạn không phải lo ngại, có nhiều công cụ nghiên cứu từ khóa khác thay thế để biết chính xác Search Per Month của một từ khóa. Hãy lên danh sách tìm kiếm từ khóa và lập ra cho mình tầm 100 từ khóa long tail đáp ứng các tiêu chí về lựa chọn từ khóa để sẵn sàng cho việc biên tập nội dung.

3.Xác định định hướng phát triển niche site

Dù là phát triển blog hoặc xây dựng một niche site bạn cũng nên có một định hướng rõ ràng. Định hướng phát triển niche site thể hiện qua:

  • Bạn muốn xây dựng niche site như thế nào? Niche site chỉ để tiếp thị sản phẩm (affiliate marketing) hay kết hợp với các chiến dịch của google adsense hay tự bán sản phẩm mà bạn có.
  • Niche site của bạn sẽ cung cấp cho người dùng những thông tin gì trong lĩnh vực mà bạn quan tâm?
  • Bạn lên kế hoạch phát triển niche site tổng thể như thế nào?

4.Lựa chọn nhà cung cấp tên miền/ hosting lưu trữ

Lựa chọn nhà cung cấp tên miền và hosting bạn nên chọn những nhà cung cấp phổ biến như Namecheap hoặc Bluehost, Stablehost với giá cả phải chăng để vừa tiết kiệm được chi phí vừa sử dụng hiệu quả ngân sách.

5. Xây dựng chiến lược phát triển nội dung

Google đã thay đổi khá nhiều thuật toán khi hướng trọng tâm đến việc cải thiện chất lượng tìm kiếm cho người dùng. Do đó, dù muốn dù không bạn cũng phải xây dựng và phát triển nội dung cho niche site. Bạn cần xác định kế hoạch phát triển nội dung cho niche site. Xu hướng hiện nay việc xây dựng niche site không chỉ tập trung ở việc xây dựng vài bài viết đơn lẻ mà bạn phải tập trung nhiều bài viết hơn để cải thiện chất lượng nội dung cho niche site. Lập kế hoạch viết bài cho niche site hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.Nếu không thể tự viết hãy lập ngân sách dự trù kinh phí để sử dụng các dịch vụ outsoure về nội dung tại Textbroker hoặc Odesk…

6. Xây dựng link building:

Link building vẫn còn giữ vai trò quan trọng khi thực hiện hoạt động tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Do đó bạn cần có chiến lược SEO rõ ràng. Sử dụng Trello để lập kế hoạch SEO là một điều cần thiết. Bạn cso thể xem demo kế hoạch SEO tại đây.

7. Tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi:

Giai đoạn có sale đầu tiên cho niche site rất quan trọng, đó là tín hiệu đánh dấu bạn đã chọn đúng thị trường cần tập trung. Điều cần làm tiếp theo là tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi như thế nào để có thể đạt được tỷ lệ doanh thu cao nhất. Một vài gợi ý sau bạn có thể tham khảo như:

  • Sử dụng thêm các nguồn traffic trả phí như Facebook Ads, Google Adsword, email marketing.
  • Lựa chọn những sản phẩm được đánh giá tốt từ cộng đồng để tiếp thị sản phẩm trên niche site hoặc kết hợp thêm những hình thức kiếm tiền mới mà bạn muốn tối ưu hóa thu nhập cho niche site như Clickbank, Google Adsense…

8. Xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài cho niche site

khi tạo nguồn thu nhập ổn định cho niche site chứng tỏ rằng bạn đã xây dựng niche site thành công. Giờ đây bạn có thể nghĩ đến những kế hoạch phát triển xa hơn cho niche site như thuê nhân sự quản lý, đầu tư thêm nội dung hoặc thậm chí là bán niche site để thu hồi lợi nhuận và bắt đầu dự án khác.

Bên trên là vài gợi ý mà bạn có thể tham khảo khi bắt đầu thực hiện xây dựng một niche site. Tất nhiên trong những gợi ý luôn có những phương pháp cụ thể đòi hỏi bạn phải dành nhiều thời gian để kiểm nghiệm. Chỉ có thể trải nghiệm qua kinh nghiệm của bản thân bạn mới có thể thành công khi xây dựng niche site.

The post Kế Hoạch Xây Dựng Niche Site: 11 Công Việc Cần Làm Khi Bắt Đầu Xây Dựng Niche Site appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.

Thursday, November 17, 2016

3 Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Sử Dụng Mã Nguồn Mở Trong Phát Triển Game

Phần mềm mã nguồn mở (Open Source Software –OSS) là phần mềm thường được sử dụng phổ biến trong việc phát triển game và được các lập trình viên sử dụng rộng rãi.

Một số game nổi tiếng trên các website cá cược bóng đá M88, HappyLuke, W88…cũng được xây dựng dựa trên mã nguồn mở. Tuy nhiên, việc sử dụng mã nguồn mở không phải là việc dễ dàng, nếu bạn không nắm rõ được các thông tin chi tiết license, bạn có thể kết thúc mọi việc trong rắc rối khi sử dụng mã nguồn mở để phát triển game. Sau đây là ba lưu ý bạn nên ghi nhớ khi sử dụng mã nguồn mở cho các dự án phát triển game của mình.

mã nguồn mở

1. Mã nguồn mở không phải là Freeware hoặc Shareware

Có một quan niệm sai lầm phổ biến là nhầm tưởng mã nguồn mở là phần mềm miễn phí, chỉ vì nó được tạo ra bởi các tình nguyện viên. Trước hết bạn cần phải nắm vững ba khái niệm sau:

  • Freeware: là phần mềm miễn phí để sử dụng mà không phải trả tiền bản quyền nhưng source code thường không được công khai một cách rộng rãi.
  • Shareware: là phần mềm được sử dụng miễn phí trong một thời gian hoặc được sử dụng giới hạn một vài tính năng, bạn phải trả phí để được sử dụng thêm một số tính năng nhất định.
  • Mã nguồn mở là những phần mềm được tạo bởi các tình nguyện viên và thường được sử dụng miễn phí tuy nhiên có những hạn chế được định rõ trong điều kiện sử dụng được ban hành đính kèm.

2. Đọc kỹ license và hiểu rõ nội dung của các quy định đó

OSS license thường có ba loại: Copyleft, Permissive và File-based, trong đó:

  • Copyleft license: cho phép bạn sử dụng và điều chỉnh code nhưng bạn phải phân phối lại đoạn code đã chỉnh sửa như một mã nguồn mở dưới bản quyền này.
  • Permissive license: tương tự như copyleft license, license này cho phép bạn sử dụng miễn phí và điều chỉnh đoạn code nhưng bạn phải phân phối lại đoạn code dưới một license khác.
  • File-based license: đây là sự kêt hợp cân bằng giữa hai loại bản quyền trên. License này cho phép bạn sử dụng OSS và phiên bản điều chỉnh của bạn trên các files khác nhau.

3. Hãy hiểu kỹ mã nguồn mở mà bạn đang sử dụng

Hãy liệt kê danh sách các OSS mà bạn đang sử dụng cho sản phẩm của bạn. Các thông tin cần quan tâm như thông tin thứ tự phiến bản, ngày tháng năm của phiên bản, loại license, các điều chỉnh mà bạn đã áp dụng đối với OSS. Hãy chắc chắn rằng bạn không vi phạm bất cứ điều khoản nào liên quan đến bản quyền khi sử dụng OSS để phát triển game.

Phát triển game là một lĩnh vực thú vị, nếu bạn thích mảng lập trình này, đây cũng là một trong lĩnh vực mà bạn có thể bắt đầu những ý tưởng sáng tạo. Biết đâu một ngày đẹp trời nào đó bạn cũng có những sản phẩm nổi tiếng như Flappy Bird.

The post 3 Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Sử Dụng Mã Nguồn Mở Trong Phát Triển Game appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.



from Tiếp Thị Liên Kết http://ift.tt/2f4Fwl2 via Blog Tiep Thi Lien Ket

Một Bài Mới : 3 Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Sử Dụng Mã Nguồn Mở Trong Phát Triển Game

Mình vừa đăng bài 3 Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Sử Dụng Mã Nguồn Mở Trong Phát Triển Game này trên nganson.com, bạn có thể đọc tại http://nganson.com/2016/11/18/su-dung-ma-nguon-mo-phat-trien-game.html

Phần mềm mã nguồn mở (Open Source Software –OSS) là phần mềm thường được sử dụng phổ biến trong việc phát triển game và được các lập trình viên sử dụng rộng rãi.

Một số game nổi tiếng trên các website cá cược bóng đá M88, HappyLuke, W88…cũng được xây dựng dựa trên mã nguồn mở. Tuy nhiên, việc sử dụng mã nguồn mở không phải là việc dễ dàng, nếu bạn không nắm rõ được các thông tin chi tiết license, bạn có thể kết thúc mọi việc trong rắc rối khi sử dụng mã nguồn mở để phát triển game. Sau đây là ba lưu ý bạn nên ghi nhớ khi sử dụng mã nguồn mở cho các dự án phát triển game của mình.

mã nguồn mở

1. Mã nguồn mở không phải là Freeware hoặc Shareware

Có một quan niệm sai lầm phổ biến là nhầm tưởng mã nguồn mở là phần mềm miễn phí, chỉ vì nó được tạo ra bởi các tình nguyện viên. Trước hết bạn cần phải nắm vững ba khái niệm sau:

  • Freeware: là phần mềm miễn phí để sử dụng mà không phải trả tiền bản quyền nhưng source code thường không được công khai một cách rộng rãi.
  • Shareware: là phần mềm được sử dụng miễn phí trong một thời gian hoặc được sử dụng giới hạn một vài tính năng, bạn phải trả phí để được sử dụng thêm một số tính năng nhất định.
  • Mã nguồn mở là những phần mềm được tạo bởi các tình nguyện viên và thường được sử dụng miễn phí tuy nhiên có những hạn chế được định rõ trong điều kiện sử dụng được ban hành đính kèm.

2. Đọc kỹ license và hiểu rõ nội dung của các quy định đó

OSS license thường có ba loại: Copyleft, Permissive và File-based, trong đó:

  • Copyleft license: cho phép bạn sử dụng và điều chỉnh code nhưng bạn phải phân phối lại đoạn code đã chỉnh sửa như một mã nguồn mở dưới bản quyền này.
  • Permissive license: tương tự như copyleft license, license này cho phép bạn sử dụng miễn phí và điều chỉnh đoạn code nhưng bạn phải phân phối lại đoạn code dưới một license khác.
  • File-based license: đây là sự kêt hợp cân bằng giữa hai loại bản quyền trên. License này cho phép bạn sử dụng OSS và phiên bản điều chỉnh của bạn trên các files khác nhau.

3. Hãy hiểu kỹ mã nguồn mở mà bạn đang sử dụng

Hãy liệt kê danh sách các OSS mà bạn đang sử dụng cho sản phẩm của bạn. Các thông tin cần quan tâm như thông tin thứ tự phiến bản, ngày tháng năm của phiên bản, loại license, các điều chỉnh mà bạn đã áp dụng đối với OSS. Hãy chắc chắn rằng bạn không vi phạm bất cứ điều khoản nào liên quan đến bản quyền khi sử dụng OSS để phát triển game.

Phát triển game là một lĩnh vực thú vị, nếu bạn thích mảng lập trình này, đây cũng là một trong lĩnh vực mà bạn có thể bắt đầu những ý tưởng sáng tạo. Biết đâu một ngày đẹp trời nào đó bạn cũng có những sản phẩm nổi tiếng như Flappy Bird.

The post 3 Vấn Đề Cần Lưu Ý Khi Sử Dụng Mã Nguồn Mở Trong Phát Triển Game appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.

Tuesday, November 15, 2016

+100 Sản Phẩm Của Google Mà Bạn Chưa Biết Từ Trước Đến Nay

Nếu có ai đó hỏi bạn hãy kể tên một số sản phẩm nổi bậc của Google những cái tên quen thuộc mà bạn có thể nghĩ đến như Google Search, Gmail, Youtube, Drive…nhưng bấy nhiêu đó đã đủ chưa?

Theo Internetlivestats Google hiện đang xử lý trung bình hơn 40,000 lượt tìm kiếm mỗi giây, 40,000 lượt tìm kiếm mỗi giây, hơn 3.5 triệu search mỗi ngày và 1,2 tỷ lượt tìm kiếm trên năm trên toàn cầu. Bên cạnh thế mạnh là bộ máy tìm kiếm thông minh và phổ biến nhất, Google còn được biết đến với nhiều sản phẩm, dịch vụ nổi bậc nhất.

Google Search

Sản phẩm nào là sản phẩm nổi bậc nhất của Google?

Google có rất nhiều sản phẩm nên có thể bạn sẽ không thể nhớ tên được hầu hết các sản phẩm của Google, bạn chỉ có thể nhớ được các sản phẩm mang tính phổ biến được sử dụng thường xuyên, chẳng hạng như 16 sản phẩm nổi bậc của Google trong bài viết này. Có thể kể đến một vài cái tên nổi bậc như Google Search, Mail, Docs, Plus, Drive, Translate, Maps, AdWords, Play Store.

Bạn đang dùng những sản phẩm và dịch vụ nào của Google?

Để biết những sản phẩm và dịch vụ của Google mà bạn đang sử dụng, bạn có thể xem danh sách các sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang sử dụng thông qua Google Dashboard như hình dưới đây.

Google Product

Danh sách sản phẩm, dịch vụ của Google

Bạn có thể tìm thấy các sản phẩm, dịch vụ của Google thông qua trang Google product tuy nhiên danh sách công bố không phải là danh sách đầy đủ. Sau khi tìm kiếm thông tin thông qua các nguồn trên internet, Blog Tiếp Thị Liên Kết liệt kê cho bạn những sản phẩm và dịch vụ hiện hữu của Google như sau:

Android TV – sản phẩm hỗ trợ phát sóng tivi thông qua ứng dụng android.

Android Wear – các sản phẩm android liên quan đến đồng hồ đeo tay, bộ đếm quan trắc nhịp sinh học.

Blogger – nền tảng hỗ trợ xây dựng blog của Google.

DoubleClick –là phương thức quảng cáo không xa lạ của Google.

Google.org –tập trung phát triển công nghệ đối phó với các thách thức toàn cầu, hỗ trợ đầu tư và huy động nguồn lực cộng đồng.

Google Search –là công cụ tìm kiếm phổ biến trên thế giới hiện nay.

AdMob –là sản phẩm hỗ trợ kiếm tiền với ứng dụng di động thông qua các quảng cáo của Google.

Google Admob

Android –là mã nguồn phục vụ cho việc phát triển các ứng dụng di động.

Android Auto – sản phẩm cung cấp thông tin chỉ dẫn đường đi.

Android Pay – sản phẩm hỗ trợ thanh toán qua di động.

Google About me – phát triển trang thông tin cá nhân với Google.

Google Ad Planner – công cụ lập kế hoạch quảng cáo từ khóa, bao gồm các công cụ nghiên cứu từ khóa Keyword Planner để thực hiện hoạt động tiếp thị liên kết trực tuyến.

Google AdSense – công cụ hỗ trợ kinh doanh thông qua quảng cáo của Google.

Google Apps –dịch vụ email, chia sẻ thông tin và bảo mât.

Google App Engine –Công cụ hỗ trợ xây dựng web application thông qua hạn tầng của Google.

Google Blog Search – Blog Search tập trung về search nội dung trên blog.

Google Bookmarks  sản phẩm về bookmark các trang thông tin quan tâm.

 

 

Google Chrome Sync – công cụ cho phép bạn sync Chrome từ công cụ Chrome đến nhiều máy tính.

Google Chromebook – sản phẩm máy tính từ Google.

Google Chromebook Pixel – sản phẩm laptop của Google.

Google Pixel

 

Google Classroom – công cụ giúp giáo viên thiết kế lớp học tiết kiệm thời gian cho sinh viên.

Google Cloud Platform – công cụ hỗ trợ xây dựng và thử nghiệm ứng dụng trên hạ tầng của Google.

Google Custom SearchEngine và Google Subscribed Links – công cụ tạo tính năng tìm kiếm tùy chỉnh.

Google Dashboard – cung cấp thông tin về tài khoản Google và các dịch vụ đang sử dụng.

Google Design – khám phá các hướng dẫn thiết kế của Google.

Google Design

Google Developers – công cụ hỗ trợ cho các lập trình viên.

Google Dictionary – Thư viện từ điển trực tuyến.

Google Display Network – Công cụ quảng cáo của Google.

Google Docs –bộ công cụ soạn thảo, trình chiếu và tính toán của Google.

Google Drive – cung cấp 15 GB dữ liệu lưu trữ trực tuyến.

Google Duo – ứng dụng hỗ trợ video call của Google.

Google Duo

 

Google Cloud Print – công cụ hỗ trợ công nghệ in đám mây.

Google Code – các dịch vụ liên quan đến code của Google.

Google Consumer Surveys – nghiên cứu thị trường của Google.

Google Cultural Institute – thư viện văn hóa của Google, bảo tàng văn hóa trực tuyến.

Google Earth và Google Mars – cung cấp hình ảnh liên quan đến trái đất và sao hỏa.

Google FeedBurner – cho phép blogger tạo và quản lý Feed.

Google Fi – Project Fi là một mạng lưới di động ảo quản lý bởi Google.

Google Fiber – Google Fiber là dịch vụ internet băng thông rộng nhanh hơn 100 lần so với các dịch vụ internet thông thường.

Google Finance – cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài chính, chứng khoán.

Google Fit – là một ứng dụng mở cho phép người dùng quản lý các dữ liệu liên quan đến sức khỏe.

Google Flight Search – công cụ này giúp bạn Chọn hành trình bay và khám phá điểm đến trên bản đồ, tìm địa điểm, hành trình của chuyến đi với chi phí thấp nhất.

Google Contacts – công cụ này cho phép bạn quản trị các địa chỉ liên lạc.

Google Contributor – Nơi Google huy động nguồn vốn cho phát triển website.

Google Fonts – là nơiGoogle cung cấp mã nguồn font chữ trực tuyến hỗ trợ người dùng.

Google Fusion Tables – Công cụ hỗ trợ thu thập và biểu thị đồ thị thông qua dữ liệu cung cấp.

Google Go – các thông tin liên quan đến ngôn ngữ lập trình do Google sáng lập.

Google History – công cụ cho phép bạn truy vấn lịch sử truy cập và sử dụng internet của bạn.

Google Home –sản phẩm của google liên quan đến việc sử dụng giọng nói để thực hiện một số công việc như phát nhạc, quản lý công việc hàng ngày.

Google Hotel Finder – cung cấp các thông tin về tìm thông tin khách sạn.

GoogleIdeas – công cụ thu thập ý kiến của người dùng, các chuyên gia, kỹ sư để thực hiện nghiên cứ và tìm kiếm các công nghệ mới.

Google Image Search  Similar Images: công cụ hỗ trợ tìm kiếm hình ảnh.

Google Inbox – là công cụ cho phép bạn quản lý email thông qua ứng dụng trình duyệt, android.

Google Input Tools – công cụ nhập liệu trực tuyến của Google.

Google Keep – công cụ giúp bạn tạo và quản lý các ghi chú.

Google Maps và Google Map Maker – xem chỉ dẫn về địa điểm, hỗ trợ xây dựng địa điểm trên Google.

Google Maps Smarty Pins – Google map xây dựng trên biểu đồ game.

Google Mars – cung cấp các thông tin về Sao hỏa.

Google Mobile – sản phẩm di động của Google.

Google Grants – hỗ trợ quảng cáo cho các tổ chức phi lợi nhuận.

Google Groups – tạo group nhóm để thảo luận các chủ đề liêu quan.

Google Hangouts – công cụ hỗ trợ trò chuyện trực tuyến.

Google Moon – cung cấp các thông tin hình ảnh liên quan đến mặt trăng.

Google Music – dịch vụ âm nhạc của Google.

Google NewsNews Archive Search  – công cụ cung cấp thông tin của Google.

Google NewsLab – công cụ hỗ trợ kết hợp giữa Google và các nhà báo, doanh nhân toàn cầu.

Google Nexus – sản phẩm smart phone của Google.

Google Now – trợ lý nhân tạo của Google.

Google One Today – cung cấp các kênh kết nối để huy động đóng góp từ các tổ chức phi lợi nhuận.

Google Latitude – công cụ cho bạn biết bạn đang ở vị trí nào trên bản đồ.

Google Local Business Center – công cụ đưa doanh nghiệp lên Google.

Google Loon – dự án phổ biến wifi bằng kinh khí cầu.

Google Mail (Gmail) – dịch vụ email trực tuyến của Google.

Google OnHub – sản phẩm router từ Google.

Google Person Finder – công cụ giúp tìm người thân khi có sự kiện thảm họa xảy ra.

Google Photos – công cụ cho phép bạn lưu trữ hình ảnh trực tuyến.

Google Pixel – Smart phone chạy hệ điều hành android của Google.

Google Play – cửa hàng trực tuyến cho các ứng dụng của Google.

Google Play

 

Google Play Music — ứng dụng nghe nhạc, chia sẻ âm nhạc của Google.

Google Plus – công cụ chia sẻ mạng xã hội của Google.

Google Product Search (Froogle) – công cụ liệt kê các sản phẩm liên quan đến chụp ảnh.

Google Profiles – công cụ hiển thị các thông tin của bạn trên Google.

Google Public Data Explorer – tìm kiếm dữ liệu và biểu đồ trực tuyến.

Google Public DNS – dịch vụ DNS miễn phí của Google cho phép bạn dùng thay thế đối với các nhà cung cấp dịch vụ DNS hiện tại.

Google Safe Browsing —  công cụ kiểm tra trạng thái duyệt website có an toàn hay không.

Google Scholar – thư viện học thuật trực tuyến cung cấp các thông tin tài liệu về học thuật.

Google Sites – công cụ hỗ trợ tạo website đơn giản của Google.

Google SketchUp — công cụ hỗ trợ tạo và chỉnh sửa các thiết kế 3D.

Google Sky – cung cấp các kiến thức khám phá vũ trụ.

Google Spaces – công cụ nhóm các vấn đề liên quan đến cuộc sống.

Google Street View – công cụ khám phát thế giới thông qua các hình ảnh đường phố thực tế.

Google Store – cửa hàng trực tuyến của Google.

Google Sunroof – công cụ hỗ trợ tính toán chi phí lắp đặt mái nhà sử dụng năng lượng mặt trời.

Google Sync – công cụ hỗ trợ đồng bộ email, lịch và địa chỉ liên lạc..

Google Tag Manager – công cụ hỗ trợ bạn chỉnh sửa, thêm hoặc bớt website tags.

Google Takeout – Google Takeout cho phép bạn tải về các dữ liệu cá nhân từ Google.

Google Web Toolkit – mã nguồn mở cung cấp các công cụ hỗ trợ và phát triển ứng dụng web.

Google Webmaster Tools – công cụ khá quen thuộc với các webmaster, giúp theo dõi tình trạng của website.

Google X – trung tâm nghiên cứu được thành lập bởi Google.

reCAPTCHA – công cụ mã hóa captcha của Google.

VirusTotal – Đây là một công cụ quyets vi rút trực tuyến miễn phí được cung cấp bởi Google.

WebP – mã nguồn mở giúp giải nén hình ảnh cho Google.

WebPageTest – công cụ này được phát triển bởi Google để kiểm tra mức độ hiển thị của website.

YouTube – nền tàng chia sẻ video trực tuyến của Google.

Google Tasks – tạo và quản lý công việc hàng ngày.

Google Think – công cụ hỗ trợ nghiêm cứu và cung cấp thông tin về digital marketing.

Google Transit – công cụ lập kế hoạch sử dụng phương tiện công cộng.

Google Transit

Google Translate – công cụ hỗ trợ phiên dịch trực tuyến đa ngôn ngữ.

Google Trends  và Google Insights for Search – So sánh xu hướng của các chủ đề và tìm kiếm các xu hướng tìm kiếm phổ biến.

Google TV – các dịch vụ liên quan đến TV của Google bao gồm phát trên nền tảng web, ứng dụng adroid.

Google URL Shortener – dịch vụ rút gọn liên kết của Google.

Google Ventures – quỹ đầu tư của Google.

Google Video – công cụ tìm kiếm video trên Google.

Google Voice – dịch vụ Google Voice.

Google Wallet – dịch vụ ví của Google.

Google Web Designer – cung cấp các thông tin liên quan đến thiết kế web với chuẩn HTML5.

Tóm lại

Google là nơi khởi đầu cho hầu hết các  ý tưởng và những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ nên chắc chắc rằng sẽ có nhiều sản phẩm và dịch vụ của Google sẽ xuất hiện trong thời gian tới, bài viết này chắc rằng không thể liệt kê hết tất cả các sản phẩm hiện có của Google mà chỉ có thể đưa ra một vài sản phẩm phổ biến được tổng hợp thông qua các nguồn thông tin trên internet.

Khi viết bài viết này Ngân Sơn chỉ đơn thuần sử dụng những sản phẩm được cho là phổ biến của Google như Google Search, Gmail, Google Dirive, Youtube… để phục vụ cho công việc và giải trí chứ không thể nào nhớ và sử dụng hết tất cả các sản phẩm của Google hiện có. Còn bạn thì sao? Bạn biết Google có bao nhiêu sản phẩm và những sản phẩm. dịch vụ nào của Google mà bạn sử dụng nhiều nhất?

 

The post +100 Sản Phẩm Của Google Mà Bạn Chưa Biết Từ Trước Đến Nay appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.



from Tiếp Thị Liên Kết http://ift.tt/2fUs44d via Blog Tiep Thi Lien Ket

Một Bài Mới : +100 Sản Phẩm Của Google Mà Bạn Chưa Biết Từ Trước Đến Nay

Mình vừa đăng bài +100 Sản Phẩm Của Google Mà Bạn Chưa Biết Từ Trước Đến Nay này trên nganson.com, bạn có thể đọc tại http://nganson.com/2016/11/16/san-pham-google.html

Nếu có ai đó hỏi bạn hãy kể tên một số sản phẩm nổi bậc của Google những cái tên quen thuộc mà bạn có thể nghĩ đến như Google Search, Gmail, Youtube, Drive…nhưng bấy nhiêu đó đã đủ chưa?

Theo Internetlivestats Google hiện đang xử lý trung bình hơn 40,000 lượt tìm kiếm mỗi giây, 40,000 lượt tìm kiếm mỗi giây, hơn 3.5 triệu search mỗi ngày và 1,2 tỷ lượt tìm kiếm trên năm trên toàn cầu. Bên cạnh thế mạnh là bộ máy tìm kiếm thông minh và phổ biến nhất, Google còn được biết đến với nhiều sản phẩm, dịch vụ nổi bậc nhất.

Google Search

Sản phẩm nào là sản phẩm nổi bậc nhất của Google?

Google có rất nhiều sản phẩm nên có thể bạn sẽ không thể nhớ tên được hầu hết các sản phẩm của Google, bạn chỉ có thể nhớ được các sản phẩm mang tính phổ biến được sử dụng thường xuyên, chẳng hạng như 16 sản phẩm nổi bậc của Google trong bài viết này. Có thể kể đến một vài cái tên nổi bậc như Google Search, Mail, Docs, Plus, Drive, Translate, Maps, AdWords, Play Store.

Bạn đang dùng những sản phẩm và dịch vụ nào của Google?

Để biết những sản phẩm và dịch vụ của Google mà bạn đang sử dụng, bạn có thể xem danh sách các sản phẩm, dịch vụ mà bạn đang sử dụng thông qua Google Dashboard như hình dưới đây.

Google Product

Danh sách sản phẩm, dịch vụ của Google

Bạn có thể tìm thấy các sản phẩm, dịch vụ của Google thông qua trang Google product tuy nhiên danh sách công bố không phải là danh sách đầy đủ. Sau khi tìm kiếm thông tin thông qua các nguồn trên internet, Blog Tiếp Thị Liên Kết liệt kê cho bạn những sản phẩm và dịch vụ hiện hữu của Google như sau:

Android TV – sản phẩm hỗ trợ phát sóng tivi thông qua ứng dụng android.

Android Wear – các sản phẩm android liên quan đến đồng hồ đeo tay, bộ đếm quan trắc nhịp sinh học.

Blogger – nền tảng hỗ trợ xây dựng blog của Google.

DoubleClick –là phương thức quảng cáo không xa lạ của Google.

Google.org –tập trung phát triển công nghệ đối phó với các thách thức toàn cầu, hỗ trợ đầu tư và huy động nguồn lực cộng đồng.

Google Search –là công cụ tìm kiếm phổ biến trên thế giới hiện nay.

AdMob –là sản phẩm hỗ trợ kiếm tiền với ứng dụng di động thông qua các quảng cáo của Google.

Google Admob

Android –là mã nguồn phục vụ cho việc phát triển các ứng dụng di động.

Android Auto – sản phẩm cung cấp thông tin chỉ dẫn đường đi.

Android Pay – sản phẩm hỗ trợ thanh toán qua di động.

Google About me – phát triển trang thông tin cá nhân với Google.

Google Ad Planner – công cụ lập kế hoạch quảng cáo từ khóa, bao gồm các công cụ nghiên cứu từ khóa Keyword Planner để thực hiện hoạt động tiếp thị liên kết trực tuyến.

Google AdSense – công cụ hỗ trợ kinh doanh thông qua quảng cáo của Google.

Google Apps –dịch vụ email, chia sẻ thông tin và bảo mât.

Google App Engine –Công cụ hỗ trợ xây dựng web application thông qua hạn tầng của Google.

Google Blog Search – Blog Search tập trung về search nội dung trên blog.

Google Bookmarks  sản phẩm về bookmark các trang thông tin quan tâm.

 

 

Google Chrome Sync – công cụ cho phép bạn sync Chrome từ công cụ Chrome đến nhiều máy tính.

Google Chromebook – sản phẩm máy tính từ Google.

Google Chromebook Pixel – sản phẩm laptop của Google.

Google Pixel

 

Google Classroom – công cụ giúp giáo viên thiết kế lớp học tiết kiệm thời gian cho sinh viên.

Google Cloud Platform – công cụ hỗ trợ xây dựng và thử nghiệm ứng dụng trên hạ tầng của Google.

Google Custom SearchEngine và Google Subscribed Links – công cụ tạo tính năng tìm kiếm tùy chỉnh.

Google Dashboard – cung cấp thông tin về tài khoản Google và các dịch vụ đang sử dụng.

Google Design – khám phá các hướng dẫn thiết kế của Google.

Google Design

Google Developers – công cụ hỗ trợ cho các lập trình viên.

Google Dictionary – Thư viện từ điển trực tuyến.

Google Display Network – Công cụ quảng cáo của Google.

Google Docs –bộ công cụ soạn thảo, trình chiếu và tính toán của Google.

Google Drive – cung cấp 15 GB dữ liệu lưu trữ trực tuyến.

Google Duo – ứng dụng hỗ trợ video call của Google.

Google Duo

 

Google Cloud Print – công cụ hỗ trợ công nghệ in đám mây.

Google Code – các dịch vụ liên quan đến code của Google.

Google Consumer Surveys – nghiên cứu thị trường của Google.

Google Cultural Institute – thư viện văn hóa của Google, bảo tàng văn hóa trực tuyến.

Google Earth và Google Mars – cung cấp hình ảnh liên quan đến trái đất và sao hỏa.

Google FeedBurner – cho phép blogger tạo và quản lý Feed.

Google Fi – Project Fi là một mạng lưới di động ảo quản lý bởi Google.

Google Fiber – Google Fiber là dịch vụ internet băng thông rộng nhanh hơn 100 lần so với các dịch vụ internet thông thường.

Google Finance – cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài chính, chứng khoán.

Google Fit – là một ứng dụng mở cho phép người dùng quản lý các dữ liệu liên quan đến sức khỏe.

Google Flight Search – công cụ này giúp bạn Chọn hành trình bay và khám phá điểm đến trên bản đồ, tìm địa điểm, hành trình của chuyến đi với chi phí thấp nhất.

Google Contacts – công cụ này cho phép bạn quản trị các địa chỉ liên lạc.

Google Contributor – Nơi Google huy động nguồn vốn cho phát triển website.

Google Fonts – là nơiGoogle cung cấp mã nguồn font chữ trực tuyến hỗ trợ người dùng.

Google Fusion Tables – Công cụ hỗ trợ thu thập và biểu thị đồ thị thông qua dữ liệu cung cấp.

Google Go – các thông tin liên quan đến ngôn ngữ lập trình do Google sáng lập.

Google History – công cụ cho phép bạn truy vấn lịch sử truy cập và sử dụng internet của bạn.

Google Home –sản phẩm của google liên quan đến việc sử dụng giọng nói để thực hiện một số công việc như phát nhạc, quản lý công việc hàng ngày.

Google Hotel Finder – cung cấp các thông tin về tìm thông tin khách sạn.

GoogleIdeas – công cụ thu thập ý kiến của người dùng, các chuyên gia, kỹ sư để thực hiện nghiên cứ và tìm kiếm các công nghệ mới.

Google Image Search  Similar Images: công cụ hỗ trợ tìm kiếm hình ảnh.

Google Inbox – là công cụ cho phép bạn quản lý email thông qua ứng dụng trình duyệt, android.

Google Input Tools – công cụ nhập liệu trực tuyến của Google.

Google Keep – công cụ giúp bạn tạo và quản lý các ghi chú.

Google Maps và Google Map Maker – xem chỉ dẫn về địa điểm, hỗ trợ xây dựng địa điểm trên Google.

Google Maps Smarty Pins – Google map xây dựng trên biểu đồ game.

Google Mars – cung cấp các thông tin về Sao hỏa.

Google Mobile – sản phẩm di động của Google.

Google Grants – hỗ trợ quảng cáo cho các tổ chức phi lợi nhuận.

Google Groups – tạo group nhóm để thảo luận các chủ đề liêu quan.

Google Hangouts – công cụ hỗ trợ trò chuyện trực tuyến.

Google Moon – cung cấp các thông tin hình ảnh liên quan đến mặt trăng.

Google Music – dịch vụ âm nhạc của Google.

Google NewsNews Archive Search  – công cụ cung cấp thông tin của Google.

Google NewsLab – công cụ hỗ trợ kết hợp giữa Google và các nhà báo, doanh nhân toàn cầu.

Google Nexus – sản phẩm smart phone của Google.

Google Now – trợ lý nhân tạo của Google.

Google One Today – cung cấp các kênh kết nối để huy động đóng góp từ các tổ chức phi lợi nhuận.

Google Latitude – công cụ cho bạn biết bạn đang ở vị trí nào trên bản đồ.

Google Local Business Center – công cụ đưa doanh nghiệp lên Google.

Google Loon – dự án phổ biến wifi bằng kinh khí cầu.

Google Mail (Gmail) – dịch vụ email trực tuyến của Google.

Google OnHub – sản phẩm router từ Google.

Google Person Finder – công cụ giúp tìm người thân khi có sự kiện thảm họa xảy ra.

Google Photos – công cụ cho phép bạn lưu trữ hình ảnh trực tuyến.

Google Pixel – Smart phone chạy hệ điều hành android của Google.

Google Play – cửa hàng trực tuyến cho các ứng dụng của Google.

Google Play

 

Google Play Music — ứng dụng nghe nhạc, chia sẻ âm nhạc của Google.

Google Plus – công cụ chia sẻ mạng xã hội của Google.

Google Product Search (Froogle) – công cụ liệt kê các sản phẩm liên quan đến chụp ảnh.

Google Profiles – công cụ hiển thị các thông tin của bạn trên Google.

Google Public Data Explorer – tìm kiếm dữ liệu và biểu đồ trực tuyến.

Google Public DNS – dịch vụ DNS miễn phí của Google cho phép bạn dùng thay thế đối với các nhà cung cấp dịch vụ DNS hiện tại.

Google Safe Browsing —  công cụ kiểm tra trạng thái duyệt website có an toàn hay không.

Google Scholar – thư viện học thuật trực tuyến cung cấp các thông tin tài liệu về học thuật.

Google Sites – công cụ hỗ trợ tạo website đơn giản của Google.

Google SketchUp — công cụ hỗ trợ tạo và chỉnh sửa các thiết kế 3D.

Google Sky – cung cấp các kiến thức khám phá vũ trụ.

Google Spaces – công cụ nhóm các vấn đề liên quan đến cuộc sống.

Google Street View – công cụ khám phát thế giới thông qua các hình ảnh đường phố thực tế.

Google Store – cửa hàng trực tuyến của Google.

Google Sunroof – công cụ hỗ trợ tính toán chi phí lắp đặt mái nhà sử dụng năng lượng mặt trời.

Google Sync – công cụ hỗ trợ đồng bộ email, lịch và địa chỉ liên lạc..

Google Tag Manager – công cụ hỗ trợ bạn chỉnh sửa, thêm hoặc bớt website tags.

Google Takeout – Google Takeout cho phép bạn tải về các dữ liệu cá nhân từ Google.

Google Web Toolkit – mã nguồn mở cung cấp các công cụ hỗ trợ và phát triển ứng dụng web.

Google Webmaster Tools – công cụ khá quen thuộc với các webmaster, giúp theo dõi tình trạng của website.

Google X – trung tâm nghiên cứu được thành lập bởi Google.

reCAPTCHA – công cụ mã hóa captcha của Google.

VirusTotal – Đây là một công cụ quyets vi rút trực tuyến miễn phí được cung cấp bởi Google.

WebP – mã nguồn mở giúp giải nén hình ảnh cho Google.

WebPageTest – công cụ này được phát triển bởi Google để kiểm tra mức độ hiển thị của website.

YouTube – nền tàng chia sẻ video trực tuyến của Google.

Google Tasks – tạo và quản lý công việc hàng ngày.

Google Think – công cụ hỗ trợ nghiêm cứu và cung cấp thông tin về digital marketing.

Google Transit – công cụ lập kế hoạch sử dụng phương tiện công cộng.

Google Transit

Google Translate – công cụ hỗ trợ phiên dịch trực tuyến đa ngôn ngữ.

Google Trends  và Google Insights for Search – So sánh xu hướng của các chủ đề và tìm kiếm các xu hướng tìm kiếm phổ biến.

Google TV – các dịch vụ liên quan đến TV của Google bao gồm phát trên nền tảng web, ứng dụng adroid.

Google URL Shortener – dịch vụ rút gọn liên kết của Google.

Google Ventures – quỹ đầu tư của Google.

Google Video – công cụ tìm kiếm video trên Google.

Google Voice – dịch vụ Google Voice.

Google Wallet – dịch vụ ví của Google.

Google Web Designer – cung cấp các thông tin liên quan đến thiết kế web với chuẩn HTML5.

Tóm lại

Google là nơi khởi đầu cho hầu hết các  ý tưởng và những thay đổi trong lĩnh vực công nghệ nên chắc chắc rằng sẽ có nhiều sản phẩm và dịch vụ của Google sẽ xuất hiện trong thời gian tới, bài viết này chắc rằng không thể liệt kê hết tất cả các sản phẩm hiện có của Google mà chỉ có thể đưa ra một vài sản phẩm phổ biến được tổng hợp thông qua các nguồn thông tin trên internet.

Khi viết bài viết này Ngân Sơn chỉ đơn thuần sử dụng những sản phẩm được cho là phổ biến của Google như Google Search, Gmail, Google Dirive, Youtube… để phục vụ cho công việc và giải trí chứ không thể nào nhớ và sử dụng hết tất cả các sản phẩm của Google hiện có. Còn bạn thì sao? Bạn biết Google có bao nhiêu sản phẩm và những sản phẩm. dịch vụ nào của Google mà bạn sử dụng nhiều nhất?

 

The post +100 Sản Phẩm Của Google Mà Bạn Chưa Biết Từ Trước Đến Nay appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.

Wednesday, November 9, 2016

Ba Cách Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Mà Bạn Nên Biết

Năm nay mình ít viết blog hơn những năm trước, cũng tính tạm ngừng viết blog nhưng thói quen viết lách và lời động viên từ bạn đọc lại thôi thúc mình bắt đầu viết thêm nhiều bài mới trên blog từ những ngày đầu tiên của tháng 11. Đếm ngược xuôi, cũng gần sắp hết năm dương lịch, chúng ta sẽ bắt đầu một cái tết mới với những dự định và kế hoạch mới.

Viết blog…

Bạn biết đó, đôi khi cảm giác dừng viết blog thật khó chịu, nó như là một cảm giác lạc hướng và không còn động lực để theo đuổi một ý định gì đó. Có nhiều lần mình cũng dự định viết nhưng rồi ý tưởng chợt trôi qua rồi lặng đi… ấy là đành bỏ qua một bài viết hay.

Nhiều bạn bảo viết blog dễ lắm không khó lắm đâu? Chỉ cần ngồi gõ một bài gì đó tầm 500 chữ rồi đăng lên là được. Rồi còn có bạn bảo bạn cần chi phải viết cứ đi copy, sao chép bài viết của một ai đó về chỉnh sửa lại là xong. À đi copy về cũng là một cách viết tại sao không?. Nói vui thế thôi nếu làm như thế còn được gọi là viết blog không?

Cái khó nhất khi viết blog là duy được tần suất viết bài và cập nhật bài viết trên blog. Nếu bạn siêng, mỗi ngày một bài viết đó là điều mơ ước đối với những ai đam mê viết lách.

Có bao giờ bạn tự hỏi về cuộc sống? Kế hoạch cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta là ai, chúng ta đang làm gì? Mục tiêu của chúng ta là gì trong tuần này, trong tháng này và trong năm này? Bạn đã đạt được mục tiêu chưa?

Chúng ta cần hành động?

Bạn đang bắt đầu viết blog, xây dựng nhưng trì hoãn quá lâu rồi đây là thời điểm bạn nên ngồi lại và suy ngẫm về những gì mình sẽ bắt đầu lại kế hoạch cuộc sống.

Mình biết mình đã trì hoãn nhiều vì không sắp xếp thời gian tốt, vẫn còn nhiều điều chưa làm được và đã đến lúc hành động không trì hoãn nữa.

Chúng ta biết rằng chúng ta đang sống trong thời đại phát triển nhất trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Trong thời điểm này chúng ta có tất cả mọi thứ cần thiết để làm việc, bạn có máy tính để viết blog, bạn có cộng đồng để chia sẻ, kết nối và bạn có thị trường để bán sản phẩm mà bạn tạo ra… chúng ta đang có rất nhiều thuận lợi hơn bao giờ hết.

Hành động…

Chúng ta phải đối mặt hàng ngày, nhiều phiền nhiễu hơn các thế hệ trước ta từng có, do đó để tập trung làm việc không dễ dàng.

Một vài chia sẻ sau giúp bạn cách quản lý công việc hàng ngày, gia tăng hiệu suất làm việc như kỳ vọng.

Thiết lp thi gian đ kim tra email

Bạn có nhớ thí nghiệm Pavlov khi rung chuông chú chó tiết nước bọt? Bạn làm gì khi một email thứ hai được gửi đến hộp thư của bạn? Vâng, đa số mọi người sẽ lấy điện thoại và kiểm tra email xem ai đang gửi thư cho chúng ta.

Xem xét các điều kiện tương tự, chúng ta có một điểm gì đó giống như hành vi trong thử nghiệm của Pavlov, khi thấy một thông báo email được cảnh báo chúng ta có xu hướng kiểm tra email ngay lập tức.

Tuy nhiên việc kiểm tra email thường xuyên sẽ làm cho bạn không tập trung, nếu bạn đang viết blog bạn sẽ không thể tập trung để viết được bài viết cho kịp lịch đăng tải, hoặc nếu bạn đang soạn thảo một hợp đồng bạn sẽ bị làm phiền khi không thể tập trung để hoàn thành công việc đúng thời điểm.

Vậy cách nào chúng ta không bị làm phiển và hoàn thành công việc đúng thời điểm? Dừng ngay việc kiểm tra email thường xuyên đó là một trong những cách bạn nên thử áp dụng ngay sau khi đọc bài viết này, hãy cố đặt ra cho mình nguyên tắc chỉ kiểm tra email vào một thời điểm xác định trong ngày để tránh sao lãng những điều quan trọng mà bạn đang thực hiện. Hãy thử thiết lập thời gian kiểm tra email định kỳ trong một tuần bạn sẽ thấy sự khác biệt đáng kể đó nhé.

Ít “Lướt” Mạng xã hội

Ngày nay với sự phát triển của mạng xã hội, mạng xã hội là nền tảng giúp cho con người kết nối và chia sẻ với nhau. Bạn có thể sử dụng mạng xã hội để làm nhiều công việc như kết nối với gia đình và bạn bè, chia sẻ kinh nghiệm cuộc sống như chúng xảy ra, giao tiếp với bạn bè bạn…

Tuy nhiên môt câu hỏi đặt ra là bạn dùng bao nhiêu thời gian mỗi ngày cho việc sử dụng mạng xã hội như Facebook, Google +, Twitter? Thời gian là một trong những điều tuyệt vời của cuộc sống mà chúng ta có, chúng ta không thể lấy lại nó khi mất đi, do đó việc ít  ‘lướt’ mạng xã hội được xem là một trong những cách quản lý công việc hiệu quả đơn giản nhất.

Áp dụng phương pháp Pomodoro

Phương pháp Pomodoro là một phương pháp quản lý thời gian được khám phá bởi Francesco Cirillo vào những năm 1980. Phương pháp này được dùng như là một phương pháp chia nhỏ thời gian làm việc và nghỉ ngơi để tăng hiệu suất xử lý công việc. Pomodoro  được xem là cách quản lý công việc hiệu quả, được sử dụng phổ biến hiện nay.

Có vài bước để thực hành phương pháp này mà bạn có thể tham khảo như sau:

  • Lập danh sách công việc phải làm
  • Thiết lập thời gian cho bộ đếm Pomodoro
  • Làm việc theo bộ đếm Pomodoro với mức thời gian chuẩn là 25 phút cho việc xử lý từng công việc.
  • Sau khi kết thúc 25 phút xử lý công việc bạn có năm phút nghỉ ngơi trước khi bắt đầu một công việc mới.
  • Cứ sau bốn lần nghỉ ngơi sau khi hoàn thành công việc thời gian nghỉ ngơi tiếp theo nên kéo dài đến 15 phút.

Phương pháp này rất thú vị, thay vì phải tập trung xử lý công việc trong khoản thời gian dài bạn nên chia nhỏ khoản thời gian và tập trung vào các công việc quan trọng nhất mà bạn hiện có thông qua danh sách công việc được tạo sẵn.

Để không phức tạp khi áp dụng phương pháp này bạn nên sử dụng Pomelloapp, đây là một ứng dụng phần mềm quản lý công việc được xây dựng dựa trên phương pháp Pomodoro. Ứng dụng quản lý công việc này sẽ kết hợp với Trello giúp bạn lập danh sách, xử lý công việc và nâng cao năng suất làm việc trực tuyến (online).

cách quản lý công việc hiệu quả

Nếu bạn đang sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tăng hiệu xuất làm việc trong quá trình xây dựng niche site như Wunderlist, aNotepad …thì PomelloappTrello là hai công cụ không thể thiếu khi bạn lập kế hoạch và quản trị công việc.

Phương pháp sử dụng Trello, Blog tiếp thị liên kết đã có một bài viết được chia sẻ trong một bài viết khác bạn có thể xem tại đây.

Tóm lại, để quản lý công việc đối khi chúng ta phải thiết lập các quy tắc riêng và nhất quán trong suốt quá trình làm việc. Bạn biết đó nguyên tắc do chính chúng ta lập nên thì cũng dễ bị phá vỡ bởi chính chúng ta, chỉ khi nào tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc mà chúng ta lập nên, chúng ta sẽ nhận thấy kết quả mà chúng ta mong muốn. Do đó hãy kiểm tra email vào một thời điểm cố định trong ngày, hạn chế lên mạng xã hội, sử dụng phương pháp Pomodoro, viết blog nhiều hơn khi bạn có thời gian rỗi. Đối với bạn thì sao? Hãy chia sẻ cách quản lý công việc của bạn sau khi đọc bài viết này nhé.

The post Ba Cách Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Mà Bạn Nên Biết appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.



from Tiếp Thị Liên Kết http://nganson.com/2016/11/10/cach-quan-ly-cong-viec-hieu-qua.html via Blog Tiep Thi Lien Ket

Một Bài Mới : Ba Cách Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Mà Bạn Nên Biết

Mình vừa đăng bài Ba Cách Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Mà Bạn Nên Biết này trên nganson.com, bạn có thể đọc tại http://nganson.com/2016/11/10/cach-quan-ly-cong-viec-hieu-qua.html

Năm nay mình ít viết blog hơn những năm trước, cũng tính tạm ngừng viết blog nhưng thói quen viết lách và lời động viên từ bạn đọc lại thôi thúc mình bắt đầu viết thêm nhiều bài mới trên blog từ những ngày đầu tiên của tháng 11. Đếm ngược xuôi, cũng gần sắp hết năm dương lịch, chúng ta sẽ bắt đầu một cái tết mới với những dự định và kế hoạch mới.

Viết blog…

Bạn biết đó, đôi khi cảm giác dừng viết blog thật khó chịu, nó như là một cảm giác lạc hướng và không còn động lực để theo đuổi một ý định gì đó. Có nhiều lần mình cũng dự định viết nhưng rồi ý tưởng chợt trôi qua rồi lặng đi… ấy là đành bỏ qua một bài viết hay.

Nhiều bạn bảo viết blog dễ lắm không khó lắm đâu? Chỉ cần ngồi gõ một bài gì đó tầm 500 chữ rồi đăng lên là được. Rồi còn có bạn bảo bạn cần chi phải viết cứ đi copy, sao chép bài viết của một ai đó về chỉnh sửa lại là xong. À đi copy về cũng là một cách viết tại sao không?. Nói vui thế thôi nếu làm như thế còn được gọi là viết blog không?

Cái khó nhất khi viết blog là duy được tần suất viết bài và cập nhật bài viết trên blog. Nếu bạn siêng, mỗi ngày một bài viết đó là điều mơ ước đối với những ai đam mê viết lách.

Có bao giờ bạn tự hỏi về cuộc sống? Kế hoạch cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta là ai, chúng ta đang làm gì? Mục tiêu của chúng ta là gì trong tuần này, trong tháng này và trong năm này? Bạn đã đạt được mục tiêu chưa?

Chúng ta cần hành động?

Bạn đang bắt đầu viết blog, xây dựng nhưng trì hoãn quá lâu rồi đây là thời điểm bạn nên ngồi lại và suy ngẫm về những gì mình sẽ bắt đầu lại kế hoạch cuộc sống.

Mình biết mình đã trì hoãn nhiều vì không sắp xếp thời gian tốt, vẫn còn nhiều điều chưa làm được và đã đến lúc hành động không trì hoãn nữa.

Chúng ta biết rằng chúng ta đang sống trong thời đại phát triển nhất trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Trong thời điểm này chúng ta có tất cả mọi thứ cần thiết để làm việc, bạn có máy tính để viết blog, bạn có cộng đồng để chia sẻ, kết nối và bạn có thị trường để bán sản phẩm mà bạn tạo ra… chúng ta đang có rất nhiều thuận lợi hơn bao giờ hết.

Hành động…

Chúng ta phải đối mặt hàng ngày, nhiều phiền nhiễu hơn các thế hệ trước ta từng có, do đó để tập trung làm việc không dễ dàng.

Một vài chia sẻ sau giúp bạn cách quản lý công việc hàng ngày, gia tăng hiệu suất làm việc như kỳ vọng.

Thiết lp thi gian đ kim tra email

Bạn có nhớ thí nghiệm Pavlov khi rung chuông chú chó tiết nước bọt? Bạn làm gì khi một email thứ hai được gửi đến hộp thư của bạn? Vâng, đa số mọi người sẽ lấy điện thoại và kiểm tra email xem ai đang gửi thư cho chúng ta.

Xem xét các điều kiện tương tự, chúng ta có một điểm gì đó giống như hành vi trong thử nghiệm của Pavlov, khi thấy một thông báo email được cảnh báo chúng ta có xu hướng kiểm tra email ngay lập tức.

Tuy nhiên việc kiểm tra email thường xuyên sẽ làm cho bạn không tập trung, nếu bạn đang viết blog bạn sẽ không thể tập trung để viết được bài viết cho kịp lịch đăng tải, hoặc nếu bạn đang soạn thảo một hợp đồng bạn sẽ bị làm phiền khi không thể tập trung để hoàn thành công việc đúng thời điểm.

Vậy cách nào chúng ta không bị làm phiển và hoàn thành công việc đúng thời điểm? Dừng ngay việc kiểm tra email thường xuyên đó là một trong những cách bạn nên thử áp dụng ngay sau khi đọc bài viết này, hãy cố đặt ra cho mình nguyên tắc chỉ kiểm tra email vào một thời điểm xác định trong ngày để tránh sao lãng những điều quan trọng mà bạn đang thực hiện. Hãy thử thiết lập thời gian kiểm tra email định kỳ trong một tuần bạn sẽ thấy sự khác biệt đáng kể đó nhé.

Ít “Lướt” Mạng xã hội

Ngày nay với sự phát triển của mạng xã hội, mạng xã hội là nền tảng giúp cho con người kết nối và chia sẻ với nhau. Bạn có thể sử dụng mạng xã hội để làm nhiều công việc như kết nối với gia đình và bạn bè, chia sẻ kinh nghiệm cuộc sống như chúng xảy ra, giao tiếp với bạn bè bạn…

Tuy nhiên môt câu hỏi đặt ra là bạn dùng bao nhiêu thời gian mỗi ngày cho việc sử dụng mạng xã hội như Facebook, Google +, Twitter? Thời gian là một trong những điều tuyệt vời của cuộc sống mà chúng ta có, chúng ta không thể lấy lại nó khi mất đi, do đó việc ít  ‘lướt’ mạng xã hội được xem là một trong những cách quản lý công việc hiệu quả đơn giản nhất.

Áp dụng phương pháp Pomodoro

Phương pháp Pomodoro là một phương pháp quản lý thời gian được khám phá bởi Francesco Cirillo vào những năm 1980. Phương pháp này được dùng như là một phương pháp chia nhỏ thời gian làm việc và nghỉ ngơi để tăng hiệu suất xử lý công việc. Pomodoro  được xem là cách quản lý công việc hiệu quả, được sử dụng phổ biến hiện nay.

Có vài bước để thực hành phương pháp này mà bạn có thể tham khảo như sau:

  • Lập danh sách công việc phải làm
  • Thiết lập thời gian cho bộ đếm Pomodoro
  • Làm việc theo bộ đếm Pomodoro với mức thời gian chuẩn là 25 phút cho việc xử lý từng công việc.
  • Sau khi kết thúc 25 phút xử lý công việc bạn có năm phút nghỉ ngơi trước khi bắt đầu một công việc mới.
  • Cứ sau bốn lần nghỉ ngơi sau khi hoàn thành công việc thời gian nghỉ ngơi tiếp theo nên kéo dài đến 15 phút.

Phương pháp này rất thú vị, thay vì phải tập trung xử lý công việc trong khoản thời gian dài bạn nên chia nhỏ khoản thời gian và tập trung vào các công việc quan trọng nhất mà bạn hiện có thông qua danh sách công việc được tạo sẵn.

Để không phức tạp khi áp dụng phương pháp này bạn nên sử dụng Pomelloapp, đây là một ứng dụng phần mềm quản lý công việc được xây dựng dựa trên phương pháp Pomodoro. Ứng dụng quản lý công việc này sẽ kết hợp với Trello giúp bạn lập danh sách, xử lý công việc và nâng cao năng suất làm việc trực tuyến (online).

cách quản lý công việc hiệu quả

Nếu bạn đang sử dụng nhiều công cụ khác nhau để tăng hiệu xuất làm việc trong quá trình xây dựng niche site như Wunderlist, aNotepad …thì PomelloappTrello là hai công cụ không thể thiếu khi bạn lập kế hoạch và quản trị công việc.

Phương pháp sử dụng Trello, Blog tiếp thị liên kết đã có một bài viết được chia sẻ trong một bài viết khác bạn có thể xem tại đây.

Tóm lại, để quản lý công việc đối khi chúng ta phải thiết lập các quy tắc riêng và nhất quán trong suốt quá trình làm việc. Bạn biết đó nguyên tắc do chính chúng ta lập nên thì cũng dễ bị phá vỡ bởi chính chúng ta, chỉ khi nào tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc mà chúng ta lập nên, chúng ta sẽ nhận thấy kết quả mà chúng ta mong muốn. Do đó hãy kiểm tra email vào một thời điểm cố định trong ngày, hạn chế lên mạng xã hội, sử dụng phương pháp Pomodoro, viết blog nhiều hơn khi bạn có thời gian rỗi. Đối với bạn thì sao? Hãy chia sẻ cách quản lý công việc của bạn sau khi đọc bài viết này nhé.

The post Ba Cách Quản Lý Công Việc Hiệu Quả Mà Bạn Nên Biết appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.

Monday, November 7, 2016

Google Thông Báo Lập Chỉ Mục (Index) Cho Website Hiển Thị Trên Phiên Bản Di Động

Bài viết ngày hôm nay liên quan đến một chủ đề mà các bạn có lẽ sẽ rất quan tâm, đó là thông báo cập nhật của Google. Tuần này, Google đã bắt đầu thử nghiệm tính năng lập chỉ mục cho tìm kiếm cho website hiển thị trên di động khi lần đầu tiên trong lịch sử lượt tìm kiếm trên di động vượt “mặt” lượt tìm kiếm trên máy tính để bàn.

Hầu hết các lượt tìm kiếm trên trong thời gian gần đây xuất phát từ điện thoại di động nhưng Google mới chỉ tập trung lập chỉ mục cho website hiển thị trên phiên bản máy tính để bàn.

Google giải thích rằng Google nhận được nhiều truy vấn tìm kiếm trên di động hơn trên destop hàng ngày nhưng một điều tồn tại là khi Google đánh giá xếp hạng của trang trên Google, Google mới chỉ dựa vào việc hiển thị website trên destop, đây là một vấn đề đã được chú ý nhiều năm trở lại đây. Để giải quyết vấn đề này, Google sẽ kiểm tra nội dung, liên kết và cấu trúc dữ liệu của website hiển thị trên phiên bản di động nếu website đó có hiển thị tương thích với phiên bản di động.

lập chỉ mục mobile site

Google thông báo rằng:

“Để cho kết quả của chúng tôi hữu ích hơn, chúng tôi bắt đầu thử nghiệm kết quả lập chỉ mục của website hiển thị trên phiên bản di động. Mặc dù, kết quả lập chỉ mục kết quả tìm kiếm của chúng tôi là lập chỉ mục riêng lẻ của website và ứng dụng, thuật toán của chúng tôi cuối cùng cũng đã dùng nội dung của phiên bản di động để xếp hạn trang từ các website đó, để hiểu cấu trúc dữ liệu và trình bày các snippets từ các trang đó trên kết quả tìm kiếm của chúng tôi. Tất nhiên, trong khi đó kết quả lập chỉ mục của chúng tôi sẽ được tạo từ các dữ liệu di động, chúng tôi đang tiếp tục xây dựng và cải thiện trải nghiệm tìm kiếm tốt nhất cho tất cả người dùng cho dù họ thực hiện truy vấn tìm kiếm thông tin thông qua destop hoặc di động”.

Với thay đổi này, Google trước mắt sẽ lập chỉ mục nội dung của hiển thị trang web trên di động và dùng nó để xác định xếp hạng kết quả tìm kiếm bất kể bạn tìm kiếm trên phiên bản máy tính để bàn hoặc di động. Nếu website của bạn hiển thị tốt trên di động, việc lập chỉ mục trên di động sẽ đánh giá khả năng xếp hạng của website trên công cụ tìm kiếm Google.

Nếu website của bạn chưa thân thiện với việc hiển thị trên di động?

Nếu website của bạn chưa có hiển thị trên di động bạn cũng không quá lo lắng. Google sẽ tiếp tục sử dụng việc hiển thị trên destop để đánh giá xếp hạng website của bạn trên Google. Google đã thông báo rằng: “Nếu bạn chỉ có website hiển thị bằng phiên bản destop, chúng tôi sẽ tiếp tục lập chỉ mục cho phiên bản destop cho dù chúng tôi đang đánh giá việc hiển thị website trên phiên bản di động”.

Tất nhiên, nếu website của bạn không hiển thị tốt trên di động bạn sẽ bỏ qua nhiều lợi ích trong việc tối ưu hóa công cụ tìm kiếm cũng như sẽ mất đi đáng kể số lượng khách hàng truy vấn thông tin thông qua di động.

Bạn có thể chuẩn bị gì cho thông tin này?

Sau đây là một vài khuyến nghị Google cung cấp cho các nhà quản trị chuẩn bị cho việc điều chỉnh thuật toán của Google:

  • Nếu bạn có một website hiển thị trên phiên bản di động và cả phiên bản máy tính để bàn nội dung của hai chế độ hiển thị này là giống nhau có lẽ bạn không cần phải quá quan tâm về sự thay đổi này của Google.
  • Nếu bạn có một website đang được cấu hình cho việc hiển thị hai phiên bản hiển thị mobile và destop khác nhau bạn nên lưu ý một số thay đổi sau:
  • Đảm bảo đáp ứng được cấu trúc đánh dấu cho cả hai phiên bản máy tính để bàn và điện thoại di động. Có thể kiểm tra sự tương thích cấu trúc đánh dấu trên máy tính để bàn và điện thoại di động của website bằng cách gõ địa chỉ liên kết URL của website cả hai phiên bản vào công cụ kiểm tra dữ liệu có cấu trúc và so sánh kết quả.
  • Khi thêm cấu trúc dữ liệu vào một trang web điện thoại di động, tránh thêm một lượng lớn đánh dấu mà không lên quan đến nội dung thông tin cụ thể của mỗi tài liệu.
  • Sử dụng txt testing tool để xác nhận phiên bản mobile có thể được truy cập bởi Googlebot.
  • Website không phải thay đổi canonical links;chúng sẽ tiếp tục dùng các liên kết đó như là hướng dẫn để đáp ứng kết quả chính xác cho người dùng khi tìm kiếm trên phiên bản máy tính để bàn và phiên bản điện thoại di động.
  • Nếu bạn chỉ có website hiển thị trên phiên bản mobile, bạn nên nhanh chóng xác thực việc hiển thị bằng phiên bản di động trong Google Search Console.

Việc hiển thị blog/ website trên phiên bản di động là điều cần thiết khi mà xu hướng tìm kiếm và truy cập blog hoặc website thông qua di động trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Đối với các bạn đang bắt đầu viết blog, việc đầu tư thêm các giao diện tương thích với việc hiển thị trên di động là điều cần thiết. Nếu bạn bỏ lỡ xu hướng này, nguồn bạn sẽ mất đi một số lượng nguồn traffic đáng kể theo xu hướng hiện nay.

 

The post Google Thông Báo Lập Chỉ Mục (Index) Cho Website Hiển Thị Trên Phiên Bản Di Động appeared first on Tiếp Thị Liên Kết.



from Tiếp Thị Liên Kết http://ift.tt/2fVXuLu via Blog Tiep Thi Lien Ket

Grammarly vs Ginger: Công Cụ Kiểm Tra Ngữ Pháp Tiếng Anh Cần Thiết Mà Bạn Nên #nganson #blogging https://t.co/GkuBQ1NjNm

Blog Tiếp Thị Liên Kết vừa cộng tác với Ngan Son xuất bản một tweet với nội dung như sau: Grammarly vs Ginger: Công Cụ Kiểm Tra Ngữ Pháp...